Hãng hàng không Brazil mua 220 máy bay điện triển khai dịch vụ taxi bay

Lilium là một công ty khởi nghiệp của Đức về sản xuất máy bay điện có thể cất cánh và hạ cánh thẳng đứng – vừa đã bán được 220 chiếc trị giá 1 tỷ USD cho hãng hàng không là Brazil Azul. Hai bên cho biết họ có kế hoạch xây dựng nên một mạng lưới máy bay điện cất cánh và hạ cánh thẳng đứng (eVTOL) trên khắp Brazil kể từ nay đến năm 2025.

Nói với CNBC, ông Alex Asseily – Giám đốc chiến lược của Lilium đã cho biết: “Mẫu máy bay điện mà chúng tôi đang dự định tung ra sẽ bay với tốc độ 280 km/h. Và phạm vi bay là 250 km”. Để theo dõi chi tiết hơn thì hãy xem ngay bài viết dưới đây của trang web detalab.com chúng tôi nhé.

Brazil đang triển khai xây dựng mạng lưới máy bay điện

Mẫu máy bay mới nhất của Lilium là kiểu máy bay 5 chỗ ngồi. Và được sản xuất hàng loại. Tuy nhiên, mẫu máy bay bán cho hãng hàng không Azul sẽ là mẫu 7 chỗ ngồi. Và dây chuyền sản xuất đã hoàn thành 50%, ông Asseily cho biết.

Giá cho mỗi chiếc máy bay này là khoảng 4,5 triệu USD. Azul là hãng hàng không nội địa lớn nhất Brazil. Xét về hệ thống thành phố được phục vụ. Và khởi hành hàng ngày. Ông John Rodgerson – Giám đốc điều hành của Azul – cho biết thương hiệu, mạng lưới đường bay. Và chương trình khách hàng thân thiết của Azul sẽ giúp hãng “tạo ra thị trường cùng nhu cầu cho mạng lưới máy bay điện Lilium ở Brazil”.

Brazil đang triển khai xây dựng mạng lưới máy bay điện 
Brazil đang triển khai xây dựng mạng lưới máy bay điện có thể cất và cánh thẳng đứng từ nay đến năm 2025

Cho đến nay, các nhà đầu tư đã rót 300 triệu USD vào công ty máy bay khởi nghiệp Lilium. Công ty đang cạnh tranh với các tên tuổi lớn như Airbus và BlackFly. Tuy nhiên, công ty đang có kế hoạch huy động thêm 830 triệu USD; để nâng định giá công ty lên khoảng 3,3 tỷ USD. Số tiền này đang được huy động qua việc sáp nhập với một công ty thành lập với mục đích đặc biệt là QellSPAC.

Nga “trình làng” máy bay điện đầu tiên trên thế giới

Theo hãng tin RT, Phó Thủ tướng Nga Yuri Borisov nói với các phóng viên rằng, chiếc máy bay đầu tiên có động cơ điện sẽ được trình diễn tại Triển lãm Hàng không. Và Vũ trụ Quốc tế MAKS, diễn ra vào ngày 20 – 25/7 ở Zhukovsky, Moscow.

“Những gì đã được thực hiện theo tài trợ. Và định hướng của quỹ nghiên cứu cải tiến Fund of Advanced Studies là cho ra đời một chiếc máy bay điện dựa trên các nguyên tắc siêu dẫn” – ông Borisov nói. Động cơ điện là một phần của hệ thống truyền động lai (hybrid); mà Viện Động cơ Hàng không Trung ương Nga (CIAM) đang phát triển.

Nga cũng sẽ “trình làng” máy bay điện đầu tiên trên thế giới 
Máy bay có công suất 500 kW (679 HP) được tạo ra bởi hãng Superox

Một động cơ điện cải tiến dựa trên chất siêu dẫn nhiệt độ cao. Nó có công suất 500 kW (679 HP) được tạo ra bởi hãng Superox. Theo RT, các thử nghiệm về một động cơ điện máy bay siêu dẫn đầy hứa hẹn đã bắt đầu vào ngày 5 tháng 2. Một phòng thí nghiệm bay đặc biệt đã được tạo ra trên cơ sở của máy bay Yak-40.

Đối với các chuyến bay thử nghiệm, một trong ba động cơ máy bay Yak-40 bố trí ở phần đuôi. Nay đã được thay thế bằng động cơ tuabin khí trục chân vịt với máy phát điện do CIAM cùng với Đại học Kỹ thuật Hàng không Ufa phát triển. Động cơ điện, sử dụng tính năng siêu dẫn nhiệt độ cao; và hệ thống đông lạnh, được lắp vào mũi của máy bay.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *