Những nguyên tắc cơ bản khi tham gia giao dịch chứng khoán phái sinh

Thông tư số 58/2021/TT-BTC ngày 12/7/2021 đã đưa ra nhằm hướng dẫn một số điều của Nghị định số 158/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ về việc giao dịch chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh. Nghị định có quy định rõ về nguyên tắc thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh cho các nhà đầu tư cũng như nguyên tắc bù trừ, thanh toán của Tổng công ty Lưu ký cũng như bù trừ chứng khoán Việt Nam. Những điều này được quy định rất rõ ràng và thông báo rộng rãi đến các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán phái sinh.

Nguyên tắc về thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh

Theo đó, Điều 9 Thông tư số 58/2021/TT-BTC quy định, kể từ ngày 27/8/2021. Hoạt động thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh cho nhà đầu tư bao gồm: thanh toán lãi lỗ vị thế và thanh toán khi thực hiện hợp đồng.

Cụ thể, đối với trường hợp thanh toán lãi lỗ vị thế, tại các ngày giao dịch trước ngày giao dịch cuối cùng. Giá trị khoản thanh toán lãi lỗ vị thế được xác định hàng ngày trên cơ sở các vị thế mở trên tài khoản giao dịch của nhà đầu tư. Và sự chênh lệch một trong các trường hợp sau:

Nguyên tắc về thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh
Những nguyên tắc cơ bản về thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh

Chênh lệch giữa giá thanh toán cuối ngày so với giá thanh toán cuối ngày của ngày giao dịch liền trước. Sự chênh lệch giữa giá thanh toán cuối ngày so với giá thanh toán (đối với vị thế vừa mở trong ngày)

Chênh lệch giữa giá thanh toán so với giá thanh toán cuối ngày của ngày giao dịch liền trước (đối với trường hợp đóng vị thế trước hạn). Chênh lệch giữa giá thanh toán đóng vị thế so với giá thanh toán mở vị thế (đối với trường hợp mở và đóng vị thế trong cùng ngày giao dịch).

Xác định giá trị thanh khoản lãi lỗ trong phiên giao dịch

Tại ngày giao dịch cuối cùng, giá trị khoản thanh toán lãi lỗ vị thế; được xác định trên cơ sở các vị thế mở trên tài khoản giao dịch của nhà đầu tư. Đồng thời chênh lệch giữa giá thanh toán cuối cùng so với giá thanh toán cuối ngày của ngày giao dịch liền trước.

Hoặc chênh lệch giữa giá thanh toán cuối cùng so với giá thanh toán (đối với vị thế vừa mở trong ngày). Chênh lệch giữa giá thanh toán so với giá thanh toán cuối ngày của ngày giao dịch liền trước (đối với trường hợp đóng vị thế trước hạn). Chênh lệch giữa giá thanh toán đóng vị thế so với giá thanh toán mở vị thế; (đối với trường hợp mở và đóng vị thế trong cùng ngày giao dịch cuối cùng).

Xác định giá trị thanh khoản lãi lỗ trong phiên giao dịch
Xác định giá trị thanh khoản lãi lỗ trong phiên giao dịch chứng khoán phái sinh

Giá thanh toán cuối ngày, giá thanh toán cuối cùng được công bố. Địa chỉ trên trang thông tin điện tử của Tổng công ty Lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam. Lãi lỗ được xác định trên dựa cơ sở chênh lệch giá thanh toán cuối ngày (DSP). Với giá bình quân gia quyền theo số lượng (VWAP) của mỗi loại vị thế; tính riêng theo mã hợp đồng. Sau đó được bù trừ ròng để xác định ra nghĩa vụ thanh toán cuối cùng của nhà đầu tư.

Các trường hợp thanh toán hợp đồng

Trong trường hợp thanh toán khi thực hiện hợp đồng, đối với hợp đồng thanh toán dưới hình thức bằng tiền thì việc thực hiện hợp đồng được hoàn tất khi hoàn tất thanh toán lãi lỗ vị thế của ngày giao dịch cuối cùng.

Đối với hợp đồng thanh toán dưới hình thức chuyển giao tài sản cơ sở. Trường hợp này việc thực hiện hợp đồng được hoàn tất khi nhà đầu tư bên bán phải chuyển giao tài sản cơ sở. Hoặc tài sản có thể chuyển giao theo quy định và nhà đầu tư bên mua phải thực hiện thanh toán tiền theo các điều khoản tại hợp đồng và quy chế của Tổng công ty Lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam; hoặc nhà đầu tư hoàn tất việc thanh toán khoản tiền bồi thường (nếu có) theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 11 Thông tư số 58/2021/TT-BTC.

Việc thanh toán được thực hiện trên tài khoản tiền gửi ký quỹ; tài khoản chứng khoán ký quỹ của nhà đầu tư. Hoạt động thanh toán được Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam; thành viên bù trừ phối hợp thực hiện theo quy định tại các khoản 3, 4 Điều 11 Thông tư số 58/2021/TT-BTC.

Trên thị trường chứng khoán cơ sở, giao dịch mua ký quỹ là sử dụng tiền vay từ CTCK; (không bắt buộc) để thực hiện mua cổ phiếu. Còn ký quỹ tại thị trường CKPS là việc bắt buộc khi tham gia thị trường này. Nhà đầu tư sẽ thực hiện ký quỹ ban đầu bằng tiền hoặc tài sản (là chứng khoán cơ sở) trước khi tham gia mua bán.

Nguyên tắc bù trừ thanh toán

Về nguyên tắc bù trừ, thanh toán của Tổng công ty Lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam. Điều 11 Thông tư này quy định, việc bù trừ chứng khoán phái sinh được Tổng công ty Lưu ký. Đồng thời bù trừ chứng khoán Việt Nam thực hiện theo từng tài khoản của nhà đầu tư. Thành viên bù trừ theo nguyên tắc các vị thế đối ứng của cùng một chứng khoán phái sinh; có cùng thời điểm đáo hạn trên cùng một tài khoản; được Tổng công ty Lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam. Việc đối trừ để xác định số vị thế ròng chứng khoán phái sinh trên tài khoản đó.

Các trường hợp thanh toán hợp đồng
Các trường hợp bù trừ thanh toán hợp đồng trong giao dịch phái sinh

Tổng công ty Lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam có quyền từ chối thế vị. Đối với các giao dịch không hợp lệ và thông báo cho Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội các giao dịch bị từ chối thế vị.

Đối với hoạt động thanh toán lãi lỗ vị thế hàng ngày; căn cứ kết quả lãi lỗ cuối ngày trên từng tài khoản của nhà đầu tư. Tổng công ty Lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam bù trừ tiền; theo từng thành viên bù trừ để xác định giá trị phải trả và được nhận của từng thành viên bù trừ. Việc thanh toán lãi lỗ vị thế hàng ngày được thực hiện dưới hình thức chuyển khoản; qua tài khoản tiền gửi thanh toán của Tổng công ty Lưu ký. Bên cạnh đó bù trừ chứng khoán Việt Nam tại ngân hàng thanh toán.

Ký Quỹ Hợp Đồng Tương Lai tại thị trường chứng khoán phái sinh

Nhằm đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên, thì trước khi giao dịch; cả 2 bên mua và bán HĐTL, đều phải mở một tài khoản ký quỹ tại công ty môi giới. Công ty môi giới cũng có tài khoản ký quỹ mở tại trung tâm thanh toán bù trừ; (nếu là thành viên của Trung tâm); hoặc tại công ty là thành viên của trung tâm thanh toán bù trừ.

Các quy định cụ thể về ký quỹ sẽ do Sở giao dịch HĐTL chịu trách nhiệm đưa ra. Thông thường, có hai loại ký quỹ được yêu cầu đối với nhà đầu tư là ký quỹ ban đầu và ký quỹ duy trì.

– Ký Quỹ Ban Đầu

Đây là số tiền tối thiểu phải có trên tài khoản của nhà đầu tư; trước khi họ được phép mua bán hợp đồng tương lai. Mỗi loại HĐTL trên mỗi loại tài sản cơ sở khác nhau. Thường sẽ được có một mức ký quỹ khác nhau. Hiện nay, số tiền ký quỹ ban đầu thường dao động trong khoảng từ 5% đến 10% giá trị HĐTL.

– Ký Quỹ Duy Trì

Vì số tiền ký quỹ ban đầu không được giữ cố định trong suốt thời gian HĐTL tồn tại mà sẽ biến động theo cách tăng lên hoặc giảm đi, cùng với quá trình điều chỉnh theo giá thị trường. Nên để chắc chắn rằng tài khoản ký quỹ của những người giao dịch HĐTL. Luôn có một khoản tiền nhất định nào đó để bảo đảm nghĩa vụ được thực hiện; sở giao dịch đưa ra quy định về mức ký quỹ duy trì.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *